Hỗ Trợ Đi Lại Có Tính Thuế Tncn Không

Hỗ Trợ Đi Lại Có Tính Thuế Tncn Không

Theo đó: chi phí xăng xe cho người lao động theo mức cố định hàng tháng để phục vụ cho việc đi lại của cá nhân. Không phải đi công tác thì khoản khoán chi phí xăng xe này không được miễn thuế TNCN.

Văn bản quy định tiền xăng, phụ cấp đi lại

Theo khoản  2 điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC. Quy định Các khoản thu nhập chịu thuế TNCN đã được quy định khá chi tiết:

“2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công

Thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:

a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.

đ) Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công. Do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức:

đ.4) Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,…cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước. Mức khoán chi không tính vào thu nhập chịu thuế đối với một số trường hợp như sau:

đ.4.1) Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, Hội, Hiệp hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.

đ.4.2) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện:

Mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế tndn theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

đ.4.3) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: Mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài ”

Và theo Công văn số 2192/TCT-TNCN được tổng cục Thuế ban  hành vào ngày 25/5/2017:

Kết luận: Đối với khoản tiền trợ cấp mất việc làm này thì:

+ Trường hợp doanh nghiệp trả khoản tiền trợ cấp mất việc làm cho người lao động bị mất việc theo đúng đối tượng và mức quy định của Bộ Luật lao động thì khoản thu nhập này không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN từ tiền lương, tiền công của người lao động

+ Trường hợp doanh nghiệp trả khoản tiền trợ cấp mất việc làm cho người lao động bị mất việc cao hơn mức quy định của Bộ Luật lao động thì phần vượt cao hơn đó phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN từ tiền lương, tiền công của người lao động.

=> Khi nhận được khoản tiền trợ cấp mất việc làm là 18.000.000đ này, thì ông Phan Hoàng Gia không phải cộng vào để tính thuế TNCN (khoản tiền 18.000.000đ này không bị tính thuế TNCN)

TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH: Công ty Bảo An chi trả tiền trợ cấp mất việc làm cho ông Phan Hoàng Gia là 20.000.000đ => Tức là đang trả cao hơn mức quy định của Bộ Luật lao động: 2.000.000đ

=> Phần vượt cao hơn là 2.000.000đ này phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN từ tiền lương, tiền công của ông Phan Hoàng Gia. => ông Phan Hoàng Gia chỉ không bị tính vào thu nhập chịu thuế đúng với mức quy định của Bộ Luật lao động là 18.000.000đ thôi

Tiền xăng, phụ cấp đi lại có tính thuế TNCN không?

Theo đó: chi phí xăng xe cho người lao động theo mức cố định hàng tháng để phục vụ cho việc đi lại của cá nhân. Không phải đi công tác thì khoản khoán chi phí xăng xe này không được miễn thuế TNCN.

– Các khoản thu nhập bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do DN trả. Mà người lao động có được dưới mọi hình thức thì sẽ bị tính thuế TNCN

– Tại điểm đ4, khoản 1, điều 2 của thông tư 111/2013/TT-BTC chỉ quy định: Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,…cao hơn mức quy định hiện hành. Mà lại không nhắc đến khoản tiền xăng xe hay phụ cấp đi lại.

Tuy nhiên nếu là khoản  hỗ trợ  xăng xe đi lại trong quá trình công tác. (Đây là khoản công tác phí) thì được miễn thuế TNCN nhưng phải theo mức quy định của DN.

Khi các cá nhân đi làm thường hay được phụ cấp, trợ cấp đi lại như xăng xe. Vậy phụ cấp đi lại có tính thuế tncn hay không? Hãy cùng Hóa đơn điện tử Easyinvoice tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Thuế thu nhập cá nhân (Personal income tax) là khoản tiền mà người có thu nhập phải trích nộp trong một phần tiền lương, hoặc từ các nguồn thu khác vào ngân sách nhà nước sau khi đã được giảm trừ. Thuế thu nhập cá nhân không đánh vào những cá nhân có thu nhập thấp, do đó, khoản thu này sẽ công bằng với mọi đối tượng trong, góp phần làm giảm khoảng cách chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.

Văn bản quy định tiền xăng, phụ cấp đi lại

Theo khoản  2 điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC. Quy định Các khoản thu nhập chịu thuế TNCN đã được quy định khá chi tiết:

“2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công

Thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:

đ) Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công. Do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức:

đ.4) Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,…cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước. Mức khoán chi không tính vào thu nhập chịu thuế đối với một số trường hợp như sau:

đ.4.1) Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, Hội, Hiệp hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.

đ.4.2) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện:

Mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế tndn theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

đ.4.3) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: Mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài ”

Trợ cấp thất nghiệp là khoản thu nhập không bị tính thuế TNCN

Ví dụ: Bà Nguyễn Thị Minh đóng BHTN 55 tháng với lương bình quân 6 tháng cuối cùng là 8.000.000đ

1.  Xác định thời gian được hưởng BHTN của ông Bà Nguyễn Thị Minh: Theo quy định tại Điều 50 Luật Việc làm số: 38/2013/QH13 thì:

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.

Do vậy thời gian được hưởng BHTN của ông Bà Nguyễn Thị Minh như sau:

+ 36 tháng BHTN đầu tiên: Được hưởng 3 tháng trợ cấp

+ 12 tháng BHTN tiếp theo: Được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp

+ Số tháng còn dư là 7 tháng BHTN: Sẽ để cộng dồn vào lần hưởng BHTN sau.

2. Xác định mức hưởng BHTN của ông Bà Nguyễn Thị Minh: Theo quy định tại Điều 50 Luật Việc làm số: 38/2013/QH13 thì:

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật Lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

Kế Toán Thiên Ưng mời các bạn tham khảo thêm:

Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền mà người lao động nhận được từ cơ quan bảo hiểm xã hội khi chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa tìm được việc làm mới.

Dưới đây, Kế Toán Thiên Ưng sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu xem: Khi người lao động nhận được khoản tiền trợ cấp thất nghiệp này thì có phải chịu thuế TNCN hay không?

Điều 2. Các khoản thu nhập chịu thuế Trợ cấp thôi việc không bị tính thuế TNCN

2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công

b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:

b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.