Pháp Luật Phong Kiến Phương Đông

Pháp Luật Phong Kiến Phương Đông

Từ thời Tây Chu, lễ dần dần trở thành một thể chế chính trị, hỗ trợ cho hình luật. Tuy nhiên, do đặc điểm tình hình lúc bấy giờ và do sự xuất hiện các tư tưởng chính trị khác, đặc biệt là thuyết pháp trị- phù hợp với tình hình xã hội nên việc áp dung lễ giáo chưa giữ vai trò chủ đạo. Đặc biệt trong triều đại nhà Tần, Tần thủy Hoàng chủ trương chỉ sử dụng pháp luật, không dùng lễ giáo nhân nghĩa để cai trị. Do đó, lễ giáo trong thời kì này rất mờ nhạt. Từ nhà Hán trở về sau, đặc biệt là từ đời Hán Vũ Đế, ông chủ trương sử dụng nho giáo để quản lí nhà nước và biến nho giáo thành quốc giáo thì lễ- nội dung trọng tâm của nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội phong kiến. Lễ kết hợp với hình luật để chủ trương xây dựng và thực thi pháp luật. Trong mối quan hệ giữa lễ và hình thì các nguyên tắc của lễ làm sự chỉ đạo, còn lễ mượn sự cưỡng chế của hình để duy trì. Thực hiện chủ trương kết hợp lễ và hình, nhà nước phong kiến Trung Quốc áp dụng các nguyên tắc: Đức chủ hình phụ và Lễ pháp tịnh dụng.

Hành trình về Phương Đông – Nguyên Phong

Trích đoạn trong sách: “Thay vì tìm một chân lý, hãy tìm sự tuyệt đối ở nơi mình. Bởi, chân lý là để sống, chứ không phải để dạy”

Miễn phí vận chuyển cho đơn hàng > 500.000