Thời gian học: 04/04/2013 đến 28/05/2013, tối thứ 3 và 5 hằng tuần, từ 17h45 đến 20h45
Chiến lược của quản trị logistics:
Chiến lược của quản trị logistics rất quan trọng trong việc quản trị chuỗi cung ứng bao gồm các chiến thuật như sau:
Logistics tập hợp nhiều hoạt động có thể xem như một hệ thống đồng bộ phụ thuộc lẫn nhau. Do đó khi thay đổi một phần nào của hệ thống cần phải đánh giá được ảnh hưởng của các phần khác trong hệ thống. Khi một quyết định đưa ra trong bất kỳ khâu nào cũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả của các khâu khác. Đồng thời trong trường hợp cải thiện của lĩnh vực này cũng sẽ gây ra hậu quả tiêu cực cho lĩnh vực, chính vì vậy để thực hiện quyết định đó phải điều phối giữa tất cả các lĩnh vực của logistics.
Để tích hợp chuỗi cung ứng đòi hỏi phải thực hiện những bước khi xây dựng một mạng lưới logistics bao gồm:
– Thông tin thay thế cho khoảng không quảng cáo:
Khoảng không quảng cáo sẽ có thể thay thế bằng thông tin một cách tốt hơn bằng các cách sau:
– Giảm các đối tác trong chuỗi cung ứng xuống con số hiệu quả:
Một chuỗi cung ứng sẽ có càng nhiều đối tác thì việc quản lý sẽ càng khó khăn và tốn kém về chi phí. Việc phân công giữa các đối tác sẽ giúp mất rất nhiều thời gian và tốn kém tiền bạc. Để giảm chi phí thì bạn nên giảm số lượng đối tác điều này sẽ giúp giảm chi phí hoạt động trong thời gian của quá trình.
Trong quá trình quản lý hàng tồn kho rủi ro gộp chính là một phương pháp giúp làm giảm lượng hàng tồn kho thông qua việc gom hàng vào các kho tập trung. Khi rủi ro tồn kho tăng lên sẽ giúp cho chuỗi cung ứng giảm lượng dự trữ an toàn và chuyển sang quy trình đặt hàng trong khoảng thời gian ngắn. Khi giảm hàng tồn kho theo cách này thì nguy cơ hết hàng sẽ tăng lên thì lượng hàng bán đi sẽ cao.
Với các thông tin liên quan về quản trị logistics mà Khovansec đã chia sẻ trên. Hy vọng sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về quản trị logistics và có nhiều kiến thức hữu ích khác. Trong quá trình vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu khách hàng cần nơi lưu trữ thì có có thể liên hệ để thuê kho của khovansec qua số hotline 0921.19.19.19 luôn sẵn sàng tiếp nhận cuộc gọi 24/24 của quý khách.
Quản trị xuất nhập khẩu là chuỗi hoạt động phức tạp, trong đó các nhà quản trị tổ chức mọi hoạt động kinh doanh từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kỳ kinh doanh xuất nhập khẩu. Nói một cách cụ thể hơn, quản trị xuất nhập khẩu là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động trong một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.
Thực chất của hoạt động quản trị xuất nhập khẩu là quản trị các hoạt động của con người và thông qua đó quản trị mọi yếu tố khác liên quan đến toàn bộ quá trình kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp.
Mục tiêu của quản trị xuất nhập khẩu là giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và hiệu quả trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyến biến động.
Quản trị xuất nhập khẩu lả quản trị toàn bộ chuỗi hoạt động của mỗi thương vụ, gồm ba khâu chính:
Quản trị xuất nhập khẩu là tổng hợp các hoạt động hoạch định chiến iược và kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh xuất khấu, nhập khẩu, từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kỳ kinh doanh (Giao dịch, đàm phán hợp đồng; Soạn thảo, ký két hợp đồng và tổ chức thực hiện họp đồng) nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhắt.
Nội dung quản trị logistics:
Quản trị logistics có nội dung rất rộng lớn bao gồm như: vận tải, kho bãi, hệ thống thông tin, dịch vụ khách hàng, dự trữ, quản trị vật tư, quản trị chi phí.
Các nguyên liệu, hàng hóa,.. từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng cần nhờ vào các phương tiện vận tải để vận chuyển. Vì vậy vận tải có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động logistics. Qua đó sẽ giúp cải thiện được giá trị của khách hàng thông qua việc cắt giảm chi phí giao hàng, cải thiện tốc độ giao hàng và làm giảm thiệt hại cho sản phẩm khi áp dụng phương thức vận tải.
Kho bãi là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống logistics, là nơi lưu giữ những nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm trong quá trình chu chuyển từ điểm đầu cho đến điểm cuối của chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó kho bãi còn cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lưu trữ và vị trí của các hàng hóa được lưu kho.
Hệ thống thông tin là một yếu tố rất quan trọng không thể thay thế trong việc kiểm soát và hoạch định của quá trình quản trị logistics. Nhờ vào những thành tựu mà công nghệ thông tin mang lại sẽ giúp đưa ra các quyết định và chiến lược kinh doanh đúng đắn. Trong quản trị logistics thì hệ thống thông tin sẽ gồm các thông tin có trong nội bộ tổ chức ( doanh nghiệp, khách hàng, nhà cung cấp,…), thông tin liên quan tới từng bộ phận chức năng (logistic kỹ thuật, kế toán, quản trị sản xuất, marketing,…), thông tin tại từng khâu trong dây chuyền cung ứng (kho bãi, vận tải,…)
Dịch vụ khách hàng được diễn ra thông qua hoạt động giữa người mua, người bán cùng với bên thứ 3. Đây là quá trình cung cấp những lợi ích được lấy từ các giá trị gia tăng cho dây chuyền cung ứng và đảm bảo chi phí hiệu quả nhất. Giá trị gia tăng ở đây chính là sự hài lòng của khách hàng, là hiệu số giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế có quan hệ và tác động tương hỗ với nhau.
Dự trữ là sự tích lại một phần sản phẩm ở mỗi giai đoạn vận động từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội được diễn ra liên tục và được nhịp nhàng nhất. Đảm bảo dây chuyền hoạt động diễn ra suôn sẻ không ảnh hưởng đến việc kinh doanh.
Quản trị vật tư là yếu tố đầu vào của quá trình logistics, là hoạt động bao gồm xác định các nhu cầu về vật tư, tìm nguồn cung cấp vật tư, mua sắm hoặc thu mua các vật tư, vận chuyển, nhập kho và lưu kho vật tư. Dù việc quản trị vật tư không có ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng nhưng lại giữ một vai trò quan trọng đối với hoạt động logistics sẽ góp phần đem đến một sản phẩm tốt được ra mắt đến tay người tiêu dùng.
Logistics là một chuỗi tích hợp rất nhiều hoạt động khác nhau và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy khi giảm chi phí ở khâu này sẽ có thể làm tăng chi phí ở khâu khác và cuối cùng tổng chi phí không giảm mà còn có thể tăng ngược lại với những mục đích của quản trị chi phí logistics. Việc quản trị chi phí trong logistics sẽ có kế hoạch tương ứng chi tiết tương ứng chi phí nhất định cho các khâu giúp tiết kiệm được chi phí tối đa nhất.
Những khái niệm có liên quan
Theo điều 3.1, Luật Thương mại (2005) của Việt Nam, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
Theo điều 3.8, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hảng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận. Trong mua bán hàng hóa thì mua bán hàng hóa quốc tế ngày càng phát triển và khảng định vị thế quan trọng của mình. Trong cuộc sống hàng ngày, người ta thường đồng nhất hai khái niệm “ngoại thương – mua bán hàng hóa quốc tế” vả “xuất nhập khẩu”, sự thật không phải như vậy. Khái niệm “ngoại thương” rộng hơn khái niệm “xuất nhập khẩu”, “ngoại thương” bao trùm “xuất nhập khẩu”.
Theo điều 27, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hóa quốc té được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.
Theo điều 28, Luật Thương mại (2005),
Theo điều 29, Luật Thương mại (2005),
Theo điều 30, Luật Thương mại (2005),
Bên cạnh hỉnh thức mua bán hàng hóa trực tiếp giữa người mua vả người bán thông qua hựp đồng mua bán hảng hóa (xem chi tiết chương 7), còn nhiều hỉnh thức giao dịch khác, như: mua bán hảng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa; mua bán hàng hóa tại các hộị chợ, triển lãm thương mại; mua bán qua đại diện cho thương nhân; mua bán qua môi giới thương mại; ủy thác mua bán hảng hóa; đại lý thương mại; Đấu giá hàng hóa; Đáu thầu hàng hóa; Thương mại điện tử…
Theo điều 63, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hỏa nhất định qua Sờ giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hóa với giá được thỏa thuận tại thời điềm giao kết hợp đồng và thời gian giao hảng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.
Theo điều 129, Luật Thương mại (2005), hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định đề thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ.
Theo điều 141, Luật Thương mại (2005), đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận ủy nhiệm (gọi là bên đại diện) cho thương nhân khác (gọi là bên giáo đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.
Theo điều 150, Luật Thương mại (2005), môi giời thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làn trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hảng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môl giới.
Theo điều 155, Luật Thương mại (2005), ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc muc bán với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác.
Theo điều 166, Luật Thương mại (2005), đại Ịý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hảng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hường thù lao.
Theo điều 185, Luật Thương mại (2005), 1/ Đắu giá hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tẻ chức đấu giả thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn được người mua trả giá cao nhất. 2/ Việc đấu giá hàng hóa được thực hiện theo một trong hai phương thực sau đây: a) Phương thức trả giá Iênla2 phương thức bán đấu giá, theo đó người trả giá cao nhất so với giá khởi điểm là người có quyền mua hàng; b) Phương thức đặt giá xuống là phương thức bán đấu giá, trong đó người đầu tiên chấp nhận ngay mức giá khởi điểm hoặc mức giá được hạ thấp hơn mức giá khời điểm là người có quyền mua hàng.
Theo điều 214, Luật Thương mại (2005), đấu thầu hàng hóa, dịch vụ lả hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hảng hóa, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất yêu cầu do bên mời thầu đặt ra vả được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu).
Theo điều 215, Luật Thương mại (2005), có hai hỉnh thức đấu thầu: a) Đáu thầu rộng rãi là hỉnh thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng các bên dự thầu, b) Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu nhất định dự thầu.
Theo điều 216, Luật Thương mại (2005), có hai phương thức đấu thầu: đấu thầu một túi hồ sơ (bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính trong một túi hồ sơ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu và việc mở thầu được tiến hành một íần) và đấu thầu hai túi hồ sơ (bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính trong từng túi hồ sơ riêng biệt được nộp trong cùng một thời điểm và việc mở thầu được tiến hành hai lần. Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước).
Mỗi hình thức giao dịch nêu trên được thực hiện theo những quy định chặt chẽ của luật pháp (xem chi tiết Luật Thương mạị (2005) của Việt Nam).
Trong khuôn khổ giới hạn của Giáo trình này, chỉ tập trung nghiên cứu sâu về Quản trị xuất nhập khẩu, với những hình thức giao dịch theo quy định của pháp luật.