Chương Trình Kinh Doanh Quốc Tế

Chương Trình Kinh Doanh Quốc Tế

Tìm hiểu về điểm chuẩn của ngành học sẽ giúp các bạn học sinh THPT đánh giá được mức độ cạnh tranh của ngành và năng lực hiện tại của bản thân. Từ đó, các bạn sẽ có kế hoạch học tập phù hợp để đạt được mục tiêu đậu Đại học. Vì vậy, vào mỗi mùa tuyển sinh, BUV thường nhận được câu hỏi “Quản trị Kinh doanh Quốc tế lấy bao nhiêu điểm?”

Tiêu chí xét tuyển đầu vào chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV

Kỳ nhập học chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV là vào tháng 9 hàng năm. Để làm hồ sơ đăng ký học tại BUV, bạn cần chuẩn bị trước tháng 9. Đặc biệt, với các bạn học sinh có mong muốn giành các chương trình học bổng tại BUV, thì sẽ cần chuẩn bị hồ sơ trước đó nhiều tháng.

Ví dụ: Với học bổng Trái tim Sư tử có hạn nộp vào tháng 12/03/2024, ứng viên cần chuẩn bị hồ sơ trước kỳ nhập học.

Lời khuyên từ BUV: Các bạn học sinh nên bắt đầu tìm hiểu về tiêu chí xét tuyển của BUV từ giữa năm lớp 11 hoặc đầu cấp 3 để có thời gian chuẩn bị một cách kỹ lưỡng, chỉn chu nhất. Bởi điều kiện nhập học tại BUV có những tiêu chí cần các bạn ứng viên chuẩn bị trong một thời gian dài như tiêu chí về tiếng Anh đạt mức IELTS 6.0.

Dưới đây là thông tin chi tiết về tiêu chí xét tuyển đầu vào của chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV

BUV sẽ xét tuyển ứng viên từ 17 tuổi trở lên và đáp ứng một trong những điều kiện về học vấn như sau:

Tiêu chí về trình độ học vấn nhằm đảm bảo sinh viên có đủ năng lực tiếp thu kiến thức theo chương trình đào tạo quốc tế.

Quản trị kinh doanh cần học những gì sẽ phụ thuộc vào chương trình học cơ bản hay quốc tế sẽ có số môn học khác nhau. Chi tiết về các môn học trong ngành Quản trị kinh doanh được giải đáp qua bài viết dưới đây!

Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế đào tạo tại BUV và được cấp bằng bởi Đại học Staffordshire (Anh Quốc). 100% các môn học trong chương trình đào tạo sẽ được giảng dạy bởi giảng viên nước ngoài. Vì vậy, sinh viên cần có năng lực ngoại ngữ đủ để tiếp thu kiến thức từ giảng viên và tài liệu học tập.

Dưới đây là điều kiện về năng lực ngoại ngữ mà các ứng viên cần đạt được khi nộp hồ sơ tới BUV.

Đối với các chứng chỉ thi năng lực tiếng Anh trong 2 năm trở lại đây:

Ứng viên có thể lựa chọn một trong hai loại chứng chỉ là IELTS hoặc TOEFL IBT với yêu cầu như sau:

(ngoại trừ IELTS Thị thực và Nhập cư Anh Quốc – UKVI)

(Mỗi kỹ năng đạt tối thiểu 5.5)

Đạt điểm tối thiểu mỗi kỹ năng như sau:

Thi năng lực tiếng Anh trong 5 năm trở lại đây:

Là một môi trường học tập quốc tế, BUV xét tiêu chuẩn đầu vào không chỉ năng lực học tập mà còn có cả ngoại ngữ tối thiểu là IELTS 6.0.

Khi học tập Chương trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức toàn diện về cách vận hành của một tổ chức/doanh nghiệp ở Việt Nam và thế giới. Chương trình học sẽ cung cấp cho sinh viên những nhận thức thấu đáo và kỹ năng quản lý linh hoạt ở nhiều bộ phận khác nhau như: Bán hàng, Tiếp thị, Nhân sự, Tài chính,…

Từ đó, sinh viên sẽ có góc nhìn toàn diện và mang tầm quốc tế để đưa ra đưa ra những ý tưởng, quyết định có tính chiến lược giúp tổ chức/doanh nghiệp vận hành và phát triển hiệu quả trong bối cảnh toàn cầu thay đổi nhanh chóng, từng giờ, từng phút.

Đặc biệt, đây là một chương trình giảng dạy 100% bằng tiếng Anh và có tính thực tiễn cao. Sinh viên sẽ được nghiên cứu các tình huống kinh doanh hiện tại và đi thực tập từ ngay năm 1 trong mạng lưới các đối tác doanh nghiệp hợp tác với BUV.

Nhờ đó, sinh viên sẽ có nhiều cơ hội để trau dồi kinh nghiệm nghề nghiệp và xây dựng một hồ sơ phù hợp với nhiều vị trí công việc mang tính chất quốc tế. Tiêu biểu như: Quản lý Kinh doanh Quốc tế, Phát triển Kinh doanh, Kiểm soát Chất lượng Xuất khẩu, Phân tích và Quản lý Sản phẩm, Chuyên viên Kinh doanh.

Chương trình học ngành Quản trị Kinh doanh là ngành học chuyên đào tạo các kiến thức, kỹ năng quản trị để người học có thể vận hành và quản lý một doanh nghiệp. Để tìm hiểu chi tiết, mời bạn đọc tiếp tục theo dõi những nội dung trong bài viết dưới đây!

Như vậy, chương trình đào tạo Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV không yêu cầu điểm thi đại học nhưng cần đạt được các tiêu chí trên để đảm bảo sinh viên có năng lực theo học được chương trình và môi trường học tập quốc tế tại BUV.

Dưới đây là một ví dụ thực tế về sinh viên BUV đã xuất sắc làm việc tại LianLian Global của bạn Nguyễn Hương Giang sinh viên khóa 1810.

Chia sẻ từ bạn Nguyễn Hương Giang – Sinh viên khoá 1810

Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc Quản trị Kinh doanh Quốc tế lấy bao nhiêu điểm?. Nếu bạn quan tâm tới Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh Quốc tế tại BUV, hãy liên hệ chúng tôi tại các kênh dưới đây để nhận được tư vấn chi tiết nhé!

Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế của Học viện Ngoại giao được xây dựng trên cơ sở tham khảo chương trình của trường Đại học Monash, Úc (Top 42 trường đại học xuất sắc nhất trên thế giới theo QS World University Rankings 2024), nội dung hiện đại theo chuẩn quốc tế, cung cấp các kiến thức chuyên sâu, cập nhật về quản trị doanh nghiệp, marketing quốc tế, xuất nhập khẩu, logistics và quản lý chuỗi cung ứng. Sinh viên cũng được trau dồi các kỹ năng xây dựng chiến lược, lập kế hoạch kinh doanh, đàm phán, ký kết hợp đồng, tăng cường sử dụng ngoại ngữ trong các tình huống nghề nghiệp và các kỹ năng cần thiết khác để có làm việc hiệu quả trong môi trường quốc tế đa văn hoá. Ngoài ra, sinh viên còn có cơ hội chuyển đổi trực tiếp sang Chương trình đào tạo Cử nhân ngành Kinh doanh quốc tế liên kết giữa Học viện Ngoại giao và Đại học Monash (Úc).

Chương trình được thiết kế theo một lộ trình cho phép sinh viên tích lũy kiến thức theo từng giai đoạn: hình thành kiến thức nền tảng, tích lũy kiến thức chuyên ngành và rèn luyện kỹ năng, bổ sung và nâng cao kiến thức chuyên sâu, thực tập và trải nghiệm thực tế.

Lộ trình học tập được tối ưu hoá với nhiều hoạt động hướng nghiệp thiết thực về kinh nghiệm ứng tuyển, kỹ năng làm việc và giao tiếp liên văn hóa trong các doanh nghiệp thương mại quốc tế, kỹ năng xây dựng dự án kinh doanh, kỹ năng khởi nghiệp; với các cuộc toạ đàm cùng các diễn giả là các nhà lãnh đạo doanh nghiệp có kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm thực tế phong phú đến từ các công ty và tâp đoàn đa quốc gia, các tổ chức quốc tế, cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam. Ngoài ra, sinh viên còn có cơ hội xây dựng đề án kinh doanh, tham gia vào các cuộc thi trong và ngoài nước như Economist up, FOIE Tournament, Sáng kiến Trẻ về Quản trị và Phát triển khu vực Mekong-Lan Thương, Giải quyết tình huống kinh doanh HSBC; học tập trao đổi tại các trường đối tác nước ngoài; tham quan và thực tập trải nghiệm tại các doanh nghiệp và công ty đa quốc gia như Ngân hàng Shinhan (Hàn Quốc), Tập đoàn AEON (Nhật Bản), Tập đoàn Fast Retailing (Nhật Bản), Central Group (Thái Lan), Vietnam Airline, …

Giảng viên tham gia giảng dạy trong chương trình được đào tạo bài bản và chuyên sâu về Kinh doanh quốc tế tại các trường đại học hàng đầu ở Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Úc, …, luôn chú trọng nắm bắt các vấn đề và xu thế mới trong đời sống kinh doanh quốc tế. Nhiều giảng viên có kinh nghiệm làm việc tại các công ty, tập đoàn lớn trong và ngoài nước, có khả năng cung cấp kiến thức thực tiễn cho sinh viên, luôn sẵn sàng lắng nghe, đồng hành cùng sinh viên trong các hoạt động trải nghiệm, kiến tập, thực tập cũng như trong cả quá trình học tập tại Học viện Ngoại giao.

Chuyên sâu Logistics và quản lý chuỗi cung ứng

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận các vị trí việc làm như sau:

- Chuyên viên làm việc tại các bộ phận liên quan đến xuất nhập khẩu, quản lý chuỗi cung ứng, logistics, marketing quốc tế trong các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tập đoàn đa quốc gia;

- Chuyên viên tư vấn về quản trị doanh nghiệp, phân tích môi trường kinh doanh, chiến lược kinh doanh,… tại các tổ chức tư vấn trong và ngoài nước.

- Tự lập nghiệp bằng việc khởi sự kinh doanh, tạo lập doanh nghiệp có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh quốc tế.

- Cán bộ, chuyên viên làm việc tại các cơ quan nhà nước, các tổ chức trong và ngoài nước liên quan đến các hoạt động thúc đẩy, xúc tiến thương mại và đầu tư quốc tế;

- Cán bộ nghiên cứu, giảng viên về kinh doanh quốc tế và quản trị kinh doanh quốc tế tại các viện, trung tâm nghiên cứu và các cơ sở đào tạo.

Được trang bị kiến thức chuyên môn vững vàng và ngoại ngữ thành thạo, sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng tiếp tục học tập ở các bậc học cao hơn (Thạc sĩ, Tiến sĩ) ngành Kinh doanh quốc tế, Kinh tế Quốc tế, Marketing, Logistics, Quản lý chuỗi cung ứng, Thương mại Quốc tế, Quản trị Kinh doanh,... tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.

Đặc biệt, sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế của Học viện Ngoại giao có cơ hội được chấp nhận nhập học Thạc sĩ ngành Kinh doanh quốc tế tại Đại học Bristol, Vương quốc Anh ngay sau khi tốt nghiệp. Đại  học Bristol là đối tác của Khoa Kinh tế quốc tế, thuộc Top 55 trường đại học xuất sắc nhất trên thế giới theo QS World University Rankings 2024.

Xem chương trình đào tạo chi tiết TẠI ĐÂY.

Khối kiến thức giáo dục đại cương

(Marxist - Leninist Philosophy)

(Marxist- Leninist Political Economy)

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (History of the communist

Khoa học xã hội, Nhân văn - Nghệ thuật, Toán - Tin học

(Introduction to computer skills )

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

(The Theory of Probability and Mathematical Statistics)

Định hướng và Kỹ năng nghề nghiệp

Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế và kinh doanh (Research Methodology for Economics and Business)

Khối kiến thức GD chuyên nghiệp

Tiếng Anh chuyên ngành 1 (Tiếng Anh thương mại nâng cao)

English for Specific Purpose 1 (Advanced Business English)

EAB241 hoặc Chứng chỉ tương đương theo quy định

Tiếng Anh chuyên ngành 2 (Giao tiếp kinh doanh) English for Specific Purpose 2 (Business Communication)

Tiếng Anh chuyên ngành 3 (Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế)

English for Specific Purpose 3 (International Business and Economics)

Tiếng Anh chuyên ngành 4 (Thư tín thương mại) English for Specific Purpose 4 (Business Correspondence

Tiếng Anh chuyên ngành 4 (Hợp đồng)

English for Specific Purpose 4 (Contract)

Tiếng Anh chuyên ngành 5 (Diễn thuyết trước công chúng)

English for Specific Purpose 5(Public Speaking)

Lập trình cho phân tích dữ liệu và tính toán khoa học

(Programming for Data Analysis and Scientific Computing)

Quản trị nguồn nhân lực theo phong cách Nhật Bản

(Japanese styled Human Resource Management)

Quản trị tác nghiệp (Operation Management)

Giao dịch thương mại quốc tế (International Trade Transactions)

Hệ thống sản xuất theo phong cách Nhật Bản – Monozukuri (Japanese Production system - Monozukuri)

Giao tiếp kinh doanh và Hành vi tổ chức theo phong cách Nhật Bản (Japanese Business Communication and Organizational Behaviour)

Văn hóa Nhật Bản và giao thoa văn hóa trong kinh doanh quốc tế  (Japanese Culture and Cross- Culture in International Business)

Kiến thức bắt buộc chuyên ngành Kinh doanh số

(Machine Learning for Business)

Phân tích dữ liệu kinh doanh nâng cao

Trí tuệ nhân tạo trong kỷ nguyên chuyển đổi số (AI in the Era of Digital Transformation)

Công nghệ di động, Internet vạn vật và ứng dụng

(Mobile Technologies, IoT and Business Apps)

Ứng dụng CNTT trong TCNH (Applied technology in Finance and Banking )

Blockchain và ứng dụng kinh doanh (Blockchain and Business Applications)

(Digital Transformation in Business)

Các vấn đề đương đại trong kinh doanh số

(Modern Topics in Digital Business)

Thương hiệu trong kinh doanh quốc tế (Brand in International Business)

Truyền thông trong kinh doanh quốc tế (International Business Communication)

Quản trị tinh gọn theo phong cách Nhật Bản (Japanese Styled Lean Management)

Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management)

Khoá luận tốt nghiệp (Graduation thesis)