Huyện Tam Đảo Có Bao Nhiêu Thị Trấn

Huyện Tam Đảo Có Bao Nhiêu Thị Trấn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Châu Đức mất bao nhiêu km?

Đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Châu Đức, Vũng Tàu khoảng 90km.

Tổng quan về huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Châu Đức là một trong những huyện nông nghiệp của tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu. Huyện Châu Đức được thành lập và hoạt đồng từ tháng 8/1994 theo Nghị định số 45/1994/NĐ-CP ngày 02/6/1994 của Chính phủ. Huyện Châu Đức có vị trí phía bắc giáp huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai; phía nam giáp huyện Đất Đỏ và Thành phố Bà Rịa; phía tây giáp huyện Tân Thành; phía đông giáp huyện Xuyên Mộc. Là vùng nông nghiệp của tỉnh với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 42.456,61 ha. Dân số trung bình của huyện hiện nay khoảng 157.816 người, chiếm khoảng 22% dân số toàn tỉnh.

Mời quý độc giả xem thêm thông tin tại: Giới thiệu tổng quan về huyện Châu Đức

Huyện Châu Đức có bao nhiêu xã, thị trấn?

Huyện Châu Đức được thành lập và hoạt đồng từ tháng 8/1994 theo Nghị định số 45/1994/NĐ-CP ngày 02/6/1994 của Chính phủ. Huyện có 16 đơn vị hành chính bao gồm 15 xã (Quảng Thành, Cù Bị, Xà Bang, Láng Lớn, Bàu Chinh, Bình Ba, Suối Nghệ, Bình Trung, Bình Giã, Xuân Sơn, Sơn Bình, Suối Rao, Đá Bạc, Nghĩa Thành, Kim Long)  và 01 thị trấn (Thị trấn Ngãi Giao)

Mời quý độc giả xem thêm thông tin về Thông tin về các đơn vị hành chính Bà Rịa – Vũng Tàu qua bài viết sau đây.

Khí hậu huyện Châu Đức, Vũng Tàu

Huyện Châu Đức mang đặc điểm chung của khí hậu vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao đều quanh năm, ít gió bão, không có mùa đông lạnh, thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, với các cây trồng nhiệt đới rất điển hình.

Châu Đức là một huyện nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Huyện Châu Đức có bao nhiêu xã, thị trấn?

Huyện Châu Đức có 16 đơn vị hành chính bao gồm 15 xã (Quảng Thành, Cù Bị, Xà Bang, Láng Lớn, Bàu Chinh, Bình Ba, Suối Nghệ, Bình Trung, Bình Giã, Xuân Sơn, Sơn Bình, Suối Rao, Đá Bạc, Nghĩa Thành, Kim Long)  và 01 thị trấn (Thị trấn Ngãi Giao).

Châu Đức nổi tiếng với các món hải sản tươi ngon, đặc biệt là các loại ốc biển. Bạn có thể thưởng thức những món ăn này tại các nhà hàng, quán ăn ven biển.

Hy vọng những thông tin do ACC Vũng Tàu cung cấp đã giúp bạn đọc có những thông tin bổ ích về Huyện Châu Đức có bao nhiêu xã, thị trấn.

Ở độ cao hơn 900 mét, khí hậu mát mẻ quanh năm, thị trấn Tam Đảo có nhiều công trình xây dựng theo lối kiến trúc từ thời Pháp cùng ẩm thực độc đáo của người dân địa phương... Đây là địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước với nhiều loại hình như nghỉ dưỡng, sinh thái, mạo hiểm, nghiên cứu, tín ngưỡng, tâm linh...

Toàn cảnh thị trấn Tam Đảo nhìn từ trên cao.

Thị trấn Tam Đảo có diện tích hơn 214ha, gồm 2 thôn (thôn 1 và thôn 2). Trong đó, đa phần những địa điểm du lịch nổi tiếng đều nằm ở thôn 1. Khu du lịch Tam Đảo được bao bọc bởi những cánh rừng nguyên sinh nên khí hậu rất mát mẻ. Thiên nhiên đã ban tặng cho Tam Đảo một khung cảnh tuyệt vời, vừa thơ mộng, u tịch, vừa hùng vĩ, huyền ảo trong mây gió.

Du khách dễ dàng bắt gặp cảnh sương khói vờn trên đỉnh núi rồi sà xuống những thảm cỏ xanh, muôn hoa đua thắm bên những ngôi nhà ven sườn núi. Cảm nhận đầu tiên khi đặt chân đến Tam Đảo là nơi đây giống như một hệ thống “điều hòa” thiên nhiên khổng lồ, đang lặng lẽ điều hoà, đem đến cho thị trấn nhỏ một bầu không khí hài hoà, trong lành.

Khu Thác Bạc với thác nước giấu mình trong núi, tung bọt trắng xóa lấp lánh ánh bạc ngỡ như dải lụa vắt lưng chừng núi là điểm đến du khách không thể bỏ qua. Khách du lịch có thể vui đùa bên dòng nước mát lành tận hưởng những phút giây thư thái và chụp lại những bức ảnh đẹp tuyệt vời.

Nằm ở trung tâm thị trấn Tam Đảo, Nhà thờ đá như một người in hình trầm mặc sừng sững giữa đất trời, trên sườn núi giữa rừng thông vi vút lá gió. Với nhiều nét đặc trưng quý hiểm nhà thờ cổ đã trở thành điểm du lịch nổi tiếng ở Tam Đảo.

Nhà thờ đá Tam Đảo được xây dựng từ năm 1906 ngay đường lên núi Thiên Nhị. Ban đầu đây là mô hình nhà sàn lợp lá được người Pháp dựng lên. Mãi đến năm 1937 nhà thờ được xây dựng kiên cố lại bằng đá theo lối kiến trúc Gothic điển hình. Đây là một trong số những công trình kiến trúc cổ ở thị trấn Tam Đảo còn tồn tại sau sự tàn phá của chiến tranh.

Nhiều người biết đến nhà thờ đá vì có những mái vòm nhìn như cổng trời Tam Đảo, nhìn từ xa Cổng Trời như ôm trọn rừng núi rừng Tam Đảo và chờn vờn những đám mây bao phủ.

Một điểm đến nữa mà gần như du khách nào cũng phải khám phá khi đặt chân đến Tam Đảo là khu Cầu Mây, đứng tại đây bạn có thể ngắm được toàn bộ khung cảnh Tam Đảo bình yên. Để đến đây, du khách sẽ băng qua những bậc thang phủ vàng hoa dã quỳ. Dã quỳ ở đây không nhiều như Đà Lạt nhưng vô cùng xinh xắn và có phần hoang dại, từng bông vàng rực như mặt trời nhỏ giữa đông trên nền lá xanh mướt. Nếu may mắn đến đây vào những ngày nhiều mây và có sương mù, du khách sẽ như được đắm mình trong không gian huyền bí, cảm giác như đang đứng giữa biển mây vậy. Cầu mây chỉ là cây cầu được đan bằng những cây tre nứa nhưng vô cùng chắc chắn. Dọc hai bên đường vào cầu được trồng những hàng hoa bánh bướm, hoa dã quỳ, những bông lau vàng rực nổi bật. Hiện nay cầu đã thiết kế thêm xích đu tổ chim và nấc thang lên thiên đường rất đẹp mắt. Cầu mây chắc chắn là điểm chụp hình không nên bỏ lỡ khi đến với Tam Đảo.

Đến du lịch Tam Đảo du khách sẽ cảm nhận được bốn mùa trong một ngày. Buổi sáng se se gió xuân, buổi trưa nóng ấm mùa hạ, buổi chiều lãng đãng heo may mùa thu, và Tam Đảo về đêm có đôi chút lạnh giá của mùa đông.

Trên đường lên thị trấn Tam Đảo, du khách còn có cơ hội khám phá và vãn cảnh Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên. Đây là một trong ba thiền viện lớn nhất Việt Nam. Thiền viện được xây dựng kế bên khu di tích Tây Thiên cổ tự. Nơi đây Phật giáo được đào tạo một cách hệ thống và cũng là nền tảng để đẩy mạnh giao lưu Phật giáo với các nước bạn.

Được mệnh danh là “Đà Lạt ở phía Bắc”, Tam Đảo sở hữu một thuận lợi lớn với thời tiết mát mẻ quanh năm. Mỗi mùa của Tam Đảo sẽ đem đến cho du khách những trải nghiệm và cảm nhận rất riêng. Nơi này từ lâu đã là một địa điểm du lịch được không ít người ưa thích và lựa chọn cho kì nghỉ của mình./.

Hiện ở thị trấn Tam Đảo có nhiều khu nghỉ dưỡng tuyệt đẹp để khách lưu trú.

Chỉ cách Hà Nội 80 km, Tam Đảo có vị trí thuận lợi để thu hút du khách đến từ Hà Nội và các tỉnh lân cận, bạn có thể tự đi đến Tam Đảo bằng xe máy, ôtô du lịch hoặc đi xe khách.

Tự đi đến Tam Đảo bằng xe máy hoặc  xe du lịch: Từ Hà Nội đi theo đường Thăng Long – Nội Bài, rẽ theo hướng đi Phúc Yên – Vĩnh Yên.

Đi đến Tam Đảo bằng xe khách: Bạn có thể đặt vé xe của các hãng Limousine chuyên chạy tuyến Hà Nội – Tam Đảo hoặc đi xe khách tại bến xe Mỹ Đình, tuy nhiên để mua vé xe ở bến xe mỹ đình bạn nên xem trước giờ xe vì khá ít xe khách đi Tam Đảo.

Đi lại ở Tam Đảo: Khu du lịch Tam Đảo khá nhỏ, những điểm tham quan trong thị trấn khá gần nhau, do đó du khách chủ yếu là đi bộ để di chuyển giữa các điểm du lịch và tham quan thị trấn.

Bài: Vy Thảo - Ảnh: Công Đạt/Báo ảnh Việt Nam